Phi công đức
Gợi ý
-
Phi Thánh cầu
tự mình bị sanh lại tìm cầu cái bị sanh, tự mình bị già lại tìm cầu cái bị già, tự mình bị bệnh lại tìm cầu cái bị bệnh, tự mình bị chết lại tìm cầu cái bị chết, tự mình bị sầu lại tìm cầu cái bị sầu,...
-
Phi tưởng phi phi tưởng xứ định
là một loại định tưởng trong bốn định vô sắc của ngoại đạo. Nó là loại định cao nhất của ngoại đạo. Đức Phật nổ lực tu tập trong một thời gian ngắn, Ngài đã nhập được một cách dễ dàng Phi tưởng phi phi tưởng xứ định, nhưng đức...
-
Phiền não gốc
có 10: 1/ Tham là lòng tham lam, 2/ Sân là nóng giận, 3/ Si có nghĩa là si mê, mờ ám, biết không rõ, không chính xác, không đúng, 4/ Mạn là ngã mạn, kiêu căng, tự đắc. Mạn có bảy thứ: Mạn: Nghĩ mình hơn nghĩ người.Ngã mạn:...
-
Ăn uống phải tiết độ, không nên ăn uống phi thời
Vì muốn giải thoát ly dục ly ác pháp thì ăn uống phải đúng giới luật: "Thừa tự pháp chứ không thừa tự thực phẩm". Ăn uống đúng giới luật là không ăn uống phi thời, chỉ ngày một bữa. Người tu sĩ nào ăn uống hai ba bữa là...
-
Thần lực phi thường
có 6 - Thứ nhất: cứu mình ra biển khổ sinh tử. - Thứ hai: mình có đủ trí tuệ và thần lực để giúp người. - Thứ ba: mình sống một đời sống tự tại vô ngại không một vật gì cản trở. - Thứ tư: làm sống lại...
-
Dự tính làm phước lành (hành), dự tính làm phi phước lành (hành), dự tính làm bất động lành (hành)
một người tu sĩ còn bị vô minh chi phối làm việc thiện thì tâm (thức của người ấy)hướng về việc thiện, chớ không thể hướng về giải thoát được, cũng như dự tính làm phi phước lành làm một việc bất thiện thì tâm (thức của người ấy) hướng...
-
Năng lực làm những việc phi thường
thì phải tu tập Giới Luật và pháp môn Thân Hành Niệm. Từ pháp môn Thân Hành Niệm mới có những năng lực xuất hiện để trợ giúp cho chúng ta làm chủ sự sống chết. Năng lực ấy rất phi phàm, nó có được không ngoài Giới Luật và...
-
Tâm định tỉnh thuần tịnh, không cấu nhiễm, không phiền não, nhu nhuyến, dễ sử dụng, vững chắc, bình thản
Khi tu tập Tứ Niệm Xứ được sung mãn thì tâm chúng ta đạt được định tỉnh. Khi đạt được định tỉnh thì tâm chúng ta có những kết quả mà Đức Phật đã xác định rất rõ ràng: “Với tâm định tỉnh”, thì phải có thuần tịnh, tâm không...
-
Cúng dường phi pháp
không nên cúng dường Phật và chúng Thánh Tăng thực phẩm động vật vì cúng dường như vậy không có phước mà tổn đức thêm trọng tội vì sát hại sanh linh. Vì sự sống của ta, ta không thể không ăn uống, nhưng ăn uống ta phải có lòng...
-
Của phi nghĩa
là của do gian tham, trộm cắp, manh tâm giành giựt của của người.
-
Đời người là một chuỗi dài đau khổ phiền lụy
về mặt vật chất, lẫn tinh thần, chẳng bao giờ có được phút giây an vui, hạnh phúc.
-
Con người phi thường
Có ba phi thường: - Phi thường thứ nhất: làm chủ sinh, già, bệnh, chết. - Phi thường thứ hai: có ba trí tuệ siêu việt. - Phi thường thứ ba: tâm luôn bất động, thanh thản, an lạc và vô sự.
-
Cội nguồn sanh ra mọi đau khổ phiền não của con người
gồm có 10 phiền não gốc: 1.- Tham: là lòng tham lam. 2.- Sân: là nóng giận. 3.- Si: là si mê, mờ ám, biết không rõ, không chính xác, không đúng, không thể nhìn thấy được sự thật,phán đoán được cái hay cái dở, cái tốt, cái xấu.4.- Mạn:...